TINH DẦU XUẤT KHẨU
TINH DẦU TRẦU KHÔNG
Mã sản phẩm: Betel Leaf Oil
Dung tích: 1lít
Giá bán: Liên hệ
Nơi sản xuất:
( Quý khách mua nhiều sẽ có giá ưu đãi đặc biệt )
Tên tiếng Anh: Betel Leaf Oil
Tên khoa học: Piper betel
Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần chiết xuất: Lá
Phương pháp chiết xuất: Lôi cuốn hơi nước
Mô tả thực vật:
Tên khoa học: Piper betel
Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần chiết xuất: Lá
Phương pháp chiết xuất: Lôi cuốn hơi nước
Mô tả thực vật:
Trầu Không hay Trầu là một loài cây gia vị, cây thuốc vì lá của nó có các tính chất dược học. Đây là loài cây dây leo, sống lâu năm với các lá hình trái tim có mặt bóng và các hoa đuôi sóc màu trắng. Trầu Không có nguồn gốc ở vùng Đông Nam Á và được trồng ở Ấn Độ, Indonesia, Sri Lanka, Malaysia với quy mô thương mại dùng để chiết xuất tinh dầu phục vụ xuất khẩu. Lá trầu không loại tốt nhất thuộc về giống "Magahi" (từ vùng Magadha) sinh trưởng ở gần Patna tại Bihar, Ấn Độ.
Ở Việt Nam, Trầu Không có hai loại chính là trầu mỡ và trầu quế. Trầu quế có vị cay, nhỏ lá, được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Cây Trầu đã được tổ tiên Người Việt trồng từ hàng ngàn năm trước và đã sáng tạo lên một "món ăn" truyền thống mang ý nghĩa nhân văn và văn hóa sâu sắc của người Việt " Tục Ăn Trầu". Tục "ăn Trầu" đã thấm đượm trong tâm hồn Người Việt, là vẻ đẹp thuần khiết, là đầu trò của giao tiếp, ứng xử, là sự khởi đầu, khơi mở tình cảm, giúp người với người trở nên gần gũi, cởi mở với nhau hơn. Trầu, Cau là lễ vật không thể nào thiếu được trong những dịp lễ tiết thiêng liêng của người Việt như cưới hỏi, lễ tết, hội hè. Trầu, Cau cũng là biểu tượng của tình yêu đôi lứa và tình nghĩa vợ chồng, anh em, gia đình...
Cây Trầu đã được tổ tiên Người Việt trồng từ hàng ngàn năm trước và đã sáng tạo lên một "món ăn" truyền thống mang ý nghĩa nhân văn và văn hóa sâu sắc của người Việt " Tục Ăn Trầu". Tục "ăn Trầu" đã thấm đượm trong tâm hồn Người Việt, là vẻ đẹp thuần khiết, là đầu trò của giao tiếp, ứng xử, là sự khởi đầu, khơi mở tình cảm, giúp người với người trở nên gần gũi, cởi mở với nhau hơn. Trầu, Cau là lễ vật không thể nào thiếu được trong những dịp lễ tiết thiêng liêng của người Việt như cưới hỏi, lễ tết, hội hè. Trầu, Cau cũng là biểu tượng của tình yêu đôi lứa và tình nghĩa vợ chồng, anh em, gia đình...
" Gặp chàng dưới ánh trăng thanh,
Xin mời ăn miếng trầu xanh thắm nồng.
Trầu xanh, cau trắng, tranh hồng.
Đẹp duyên phải phận tơ hồng trời xe…" " Gặp đây ăn một miếng trầu
Không ăn cầm lấy cho nhau bằng lòng
Trầu này trầu tính trầu tình
Ăn vào cho đỏ môi mình môi ta
Miếng trầu là miếng trầu vàng..."
Mời trầu
Bill Gate ăn trầu
Chỉ tiêu chất lượng tinh dầu:
Tỷ trọng ở 20 độ C: 1.0440 - 1.0540
Chỉ số khúc xạ ở 20 độ C: 1.500 - 1.5240
Thành phần chính: Phenols > 70% (Chavibetol, Chavicol, Eugenol...)
Thành phần chính: Phenols > 70% (Chavibetol, Chavicol, Eugenol...)
Trong tinh dầu Trầu Không còn chứa chavibetol, chavicol (một dạng phenol) có đặc tính khử trùng rất tốt, chính vì vậy Trầu Không rất hữu ích với sức khỏe con người.
Công dụng:
Tại Việt nam, có nhiều giống trầu khác nhau, trong đó trầu quế có vị cay, nhỏ lá, được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu. Về mặt y sinh, thành phần hoạt hóa của tinh dầu trầu không, thu được từ lá, là betel-phenol, chất này có tác dụng tạo ra hương vị như mùi khói, chavicol và cađinen. Từ lâu đời, nền y học cổ truyền á đông đã biết sử dụng trầu không để điều trị vết thương, ngăn nhiễm khuẩn và nhiều bài thuốc khác. Hiện nay, ngành y sinh hiện đại đã ứng dụng trầu không vào việc sản xuất chất kích thích, chất khử trùng và chất làm sạch hơi thở, thuốc kích dục, điều trị chứng đau đầu, viêm khớp và các thương tổn khớp, làm dịu bệnh đau răng, thuốc kháng sinh, điều trị chứng khó tiêu, thuốc mỡ hay thuốc hít để điều trị đau đầu, điều trị chứng táo bón, thông mũi và hỗ trợ tiết sữa.
Tác dụng chữa bệnh của cây trầu không
1. Làm thuốc giảm đau:
Lá trầu không có tác dụng giảm đau rất hiệu nghiệm giúp làm dịu các cơn đau 1 cách nhanh chóng. Bạn có thể dùng loại lá này trong trường hợp bị trầy, rách hay xước da, phát ban hay sưng viêm bên trong lẫn bên ngoài, táo bón, khó tiêu… Chỉ cần lấy 1 vài lá trầu không giã nát rồi đắp lên chỗ đang đau. Ngoài ra, có thể nhai nát lá trầu không, nhấp lấy phần nước tiết ra rồi nhả bả để làm dịu những cơn đau từ bên trong cơ thể.
2. Chữa táo bón:
Trong lá trầu không chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp đánh bật các gốc tự do trong cơ thể, khôi phục lại mức pH bình thường trong dạ dày. Nhờ đó mà chứng táo bón được xoa dịu. Cách chữa táo bón bằng lá trầu không khá đơn giản: nhai nát vài lá trầu rồi nuốt lấy nước và nhả bã trầu khi bụng đang đói hoặc băm nát lá trầu không cho vào nước đun sôi để nguội rồi để qua đêm. Uống nước này vào ngày hôm sau khi bụng đói.
3. Khắc phục tình trạng khó tiêu:
Lá trầu không có khả năng cải thiện khả năng chuyển hóa trong cơ thể, giúp kích thích sự tuần hoàn trong ruột để ruột hấp thu các vitamin và khoáng chất từ thức ăn tốt hơn. Chất thải cũng sẽ được loại bỏ dễ dàng do cơ vòng hoạt động hiệu quả hơn nhờ tác dụng kích thích của lá trầu không đối với cơ vòng.
4. Hạn chế các cơn đau do đầy hơi:
Trào ngược dạ dày thực quản sẽ làm cho bạn luôn có cảm giác khó chịu trong hệ thống tiêu hóa với những biểu hiện như đau ngực, ợ nóng, nôn sống, khó nuốt… Lá trầu không là 1 vị thuốc giúp bạn kiểm soát chứng trào ngược dạ dày thực quản hiệu quả bằng cách giữ cho tá tràng luôn an toàn trước sự tấn công của các chất độc và những gốc tự do gây hại. Nhờ đó, lượng a-xít trong dạ dày được giữ ở mức cân bằng, làm dịu cảm giác đầy hơi. Hơi gas thoát ra bên ngoài trong quá trình co thắt và giản nở của cơ vòng, ngăn ngừa hiệu quả tình trạng trào ngược a-xít lên thực quản, gây ra các cơn đau khó chịu.
5. Tăng cảm giác đói:
Chứng đau bao tử luôn khiến cho bạn có cảm giác chán ăn. Nguyên nhân là vì lượng pH trong dạ dày bị mất cân bằng, khiến các hóc-môn tạo cảm giác đói không được tiết ra ở mức tối ưu. Lá trầu không có khả năng khôi phục lại sự cân bằng của mức pH trong dạ dày bằng cách loại thải các độc tố ra bên ngoài. Vì vậy, bạn sẽ cảm thấy ngon miệng hơn khi ăn.
6. Bảo vệ sức khỏe răng miệng:
Nhai lá trầu không giúp đánh bay mùi hôi miệng. Chúng còn góp phần làm dịu các cơn đau răng. Tuy nhiên, bạn đừng quên đánh răng sau khi nhai lá trầu không. Ngoài ra, có thể đun sôi lá trong nước rồi lọc lấy nước súc miệng hàng ngày để giữ vệ sinh cho răng miệng và giúp hơi thở thơm mát.
7. Chữa ho:
Lá trầu không có tác dụng chữa ho khá nhanh bởi vì chúng chứa nhiều chất kháng sinh mạnh, không chỉ làm tan đờm mà còn hạn chế tình trạng viêm nhiễm do các cơn ho dai dẳng gây ra. Cách làm thuốc ho từ lá trầu không bằng cách đun sôi lá trầu không trong nước sau đó uống hoặc ngậm 3-4 lần/ngày.
8. Chữa viêm phế quản:
Tác dụng giảm viêm nhiễm của lá trầu không giúp chúng trở thành 1 loại thuốc trị viêm phế quản rất tốt, có tác dụng làm giảm viêm cho phổi và cuống phổi, tan đờm. Do đó, tình trạng tắc nghẽn phổi được cải thiện, giúp phổi hoạt động tốt hơn.
9. Khử trùng:
Lá trầu không chứa poly-phenol nên ngăn ngừa được sự tấn công của các loại mầm bệnh. Chỉ cần đun lá trầu không trong nước sôi là bạn đã có 1 loại nước khử trùng hiệu nghiệm có thể giết chết nhiều loại vi trùng, mầm bệnh gây hại cho cơ thể. Lượng poly-phenol còn có tác dụng giảm đau khi cơ thể đang bị sưng tấy, bị viêm.
10. Là "món ăn" không thể thiếu:
Từ hàng ngàn năm qua, các dân tộc ở Đông Nam Á nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng đã coi Trầu là "món ăn" không thể thiếu được. Georges Lebrun một nhà truyền giáo từ thế kỷ 16 khi đi qua vùng đất này đã viết “...Vùng phát triển hiện nay có thể định rõ bằng một đường đi từ bờ biển phía Đông của đảo Madagascar và Zanzibar, có thể đến châu Á tới miền sông Indus, rồi đến bờ sông Dương Tử và qua Đài Loan và Philippines, sẽ đến Indonexia vùng Moluques bao quanh các đảo Mariannes, Caroline, Salomon, Fidji, Bismarck, và Tân Guinée, để khép kín ở đảo Ruênion, đi qua Eo Torrès, biển Arafoura, Timor về phía Nam những đảo Sonde. Có thể nói trầu cau ở những vùng đất….rộng 8 triệu cây số vuông có 200 triệu người ăn trầu kể cả đàn ông, đàn bà, già trẻ, từ ông hoàng đến người dân, thuộc về tất cả các giống người, tất cả các tôn giáo......"
Từ hàng ngàn năm qua, các dân tộc ở Đông Nam Á nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng đã coi Trầu là "món ăn" không thể thiếu được. Georges Lebrun một nhà truyền giáo từ thế kỷ 16 khi đi qua vùng đất này đã viết “...Vùng phát triển hiện nay có thể định rõ bằng một đường đi từ bờ biển phía Đông của đảo Madagascar và Zanzibar, có thể đến châu Á tới miền sông Indus, rồi đến bờ sông Dương Tử và qua Đài Loan và Philippines, sẽ đến Indonexia vùng Moluques bao quanh các đảo Mariannes, Caroline, Salomon, Fidji, Bismarck, và Tân Guinée, để khép kín ở đảo Ruênion, đi qua Eo Torrès, biển Arafoura, Timor về phía Nam những đảo Sonde. Có thể nói trầu cau ở những vùng đất….rộng 8 triệu cây số vuông có 200 triệu người ăn trầu kể cả đàn ông, đàn bà, già trẻ, từ ông hoàng đến người dân, thuộc về tất cả các giống người, tất cả các tôn giáo......"
Thận trọng:
Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp
Đựng kín trong lọ kín, để xa tầm tay trẻ em
Hạn sử dụng 3 năm kể từ ngày sản xuất
Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp
Đựng kín trong lọ kín, để xa tầm tay trẻ em
Hạn sử dụng 3 năm kể từ ngày sản xuất
Danh mục sản phẩm
video
Hỗ trợ trực tuyến
- 024.62 948 948 - 0904944327
- tinhdauvietnam@yahoo.com
-
Phụ trách xuất khẩu 0903561868
-
Nhà máy Lạng Sơn 0963816360
-
Văn phòng Hà Nội 024.62948948
Liên hệ mua hàng / Tư vấn sử dụng
024.62 948 948 - 0904944327
024.62 948 948 - 0904944327